BÍ QUYẾT CỦA ĐỌC "BẠCH THOẠI PHẬT PHÁP

Nam thính giả:

Khi con xem "Bạch Thoại Phật Pháp" của Sư phụ, lúc xem con cảm thấy hiểu được đạo lý, nhưng sau khi xem xong lại quên. Liệu trí tuệ của "Bạch Thoại Phật Pháp" đã vào trong bát thức điền( A Lại Da Thức) của con rồi phải không? Làm thế nào để khi xem "Bạch Thoại Phật Pháp", trí tuệ của Phật pháp dễ dàng vào trong bát thức điền hơn?

Sư phụ trả lời:

Khi con xem, cảm giác rất thoải mái, cảm thấy rất hiểu, thực tế là trí tuệ đã vào rồi, mặc dù lúc đó con không thể nói ra được.

Lần này trong buổi thuyết pháp vào thứ Tư, Sư phụ đã nói rằng trước tiên các con phải nghe, nghe rất dễ đi vào. Sau đó là đọc. Ba yếu tố này – nghe, xem, đọc – phải làm cùng một lúc. Nếu con không đọc thì con có thể viết. Trong ba yếu tố này, con phải chọn một: đọc hoặc viết, nhưng nghe là điều cần thiết.

Nam thính giả:

Liệu con phải nghe lại một lần trước khi xem hoặc đọc "Bạch Thoại Phật Pháp" không?

Sư phụ trả lời:

Đúng vậy. Con cứ xem, xem xong rồi lựa chọn ba yếu tố này một, rồi thêm một yếu tố "nhập". "Nhập" là gì? Là đi vào. Ba yếu tố này gọi là "tiểu khiếu", mở tiểu khiếu, "khiếu môn" là "khiếu". Người ta nói người này đã mở khiếu rồi. Trong ba yếu tố này, con chọn hai, rồi thêm một yếu tố "nhập", chính thức đi vào trong tám thức điền của con.

Nam thính giả:

Phương pháp này giúp trí tuệ của Phật pháp dễ dàng vào trong tám thức điền của con phải không?

Sư phụ trả lời:

Đúng vậy.

Lấy một ví dụ đơn giản, hôm nay con xem một bài "Bạch Thoại Phật Pháp", nếu con không nghe, đúng không? Con cứ xem, xem xong rồi đọc, như vậy trí tuệ sẽ vào. Con có thể xem trước hoặc nghe trước, con cũng đã vào rồi.

Nam thính giả:

Sư phụ, đôi khi con đọc xong "Bạch Thoại Phật Pháp" rồi viết ghi chú, liệu đây có phải là một phương pháp tốt không? Ghi chú có phải là cách trích lục không?

Sư phụ trả lời:

Cách này càng tốt, ghi chú có nghĩa là viết, sao chép. Tại sao trong quá khứ khi học Phật có sao chép kinh điển? Sao chép kinh điển là điều tốt, sao chép đúng sẽ rất tốt, viết lại giúp trí tuệ dễ dàng vào trong tám thức điền của con. Nhưng nếu con sao chép sai thì sao? Nếu con làm như vậy thì không chỉ không có lợi mà còn có nghiệp chướng.

Nam thính giả:

Vậy nếu con trực tiếp sao chép, chỉ sao chép những gì trong Phật pháp thì sao?

Sư phụ trả lời:

Cũng được, sao chép như vậy cũng có công đức. Các con bây giờ trên mạng, có phải đang đánh chữ không?

Nam thính giả:

Đúng vậy. Đọc "Bạch Thoại Phật Pháp" thật sự có rất nhiều lưu ý, không phải chỉ nhìn qua thôi sao?

Sư phụ trả lời:

Đúng vậy, rất có lưu ý. Một bên đọc một bên suy nghĩ cũng là một cách mở khiếu, rồi thêm vào "nhập", "đọc, suy, nhập" cũng là tiểu khiếu, mở tiểu khiếu môn.

---Wenda20160415 01:48

讀《白話佛法》的竅門

男聽眾:看師父的《白話佛法》,看的時候明白這個道理,看完之後就忘了。是不是《白話佛法》的智慧已經進入到八識田中了?怎樣看《白話佛法》,佛法的智慧更容易進入八識田中呢?

臺長答:當時看的時候感覺很舒服,感覺很懂,實際上已經進去了,雖然當時你看完之後講不出來。

台長這次在星期三給弟子開示的時候,我講過先要聽,聽很容易聽進去,接下來讀,看、聽、讀三個一起來。如果不讀的話,你甚至寫也可以。讀和寫兩個選一個,聽是必須的(是不是看《白話佛法》以後要先聽一遍,然後再看或者是讀?)對。你看歸看,看了之後三選一,再加上一個「入」,入是什麼?就是進入。三個叫「小竅」,開小竅,「竅門」的「竅」,人家說這個人開竅了。三個裡邊選兩個,然後再加上一個「入」,正式進入你的八識田中(師父您說的這種方法,佛法的智慧就更容易進入我們的八識田中,是嗎?)對。

舉個簡單例子,你今天看了一篇《白話佛法》,你聽不到,對不對?你就先看,看完之後讀,那麼就進入了;你先看或者聽,你也進入了(師父,有時候讀完《白話佛法》之後寫筆記,這也是個好的方法嗎,摘錄筆記?)這個更好了,記錄筆記的話是寫,抄寫。為什麼過去學佛裡邊有抄寫經文呢?抄寫經文是好事情,抄寫得對了也很好,把它寫下來更容易進入自己的八識田中。但是寫錯了呢?你這怎麼處理?很多人把經抄得亂七八糟。那你做一件事情,非但沒有好事,還有業障,你說怎麼辦?(直接摘抄可以嗎?就是摘抄佛法里的)可以,摘抄的話也有功德。你們現在在網上打,不叫抄嗎?(是的。讀《白話佛法》還真是有講究,並不是這樣看看?)太有講究了。一邊讀一邊思也是竅門,然後再「入」,「讀、思、入」也是小

竅,開的小竅門。

——Wenda20160415 01:48