Khi nào có thể niệm một biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối việc gây tổn thương cho người thân
Khi nào có thể niệm một biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để sám hối việc gây tổn thương cho người thân
Wenda20180803 32:52
Nam thính giả hỏi: Thưa Sư phụ, trước đây trong một buổi pháp hội năm 2015, Sư phụ từng khai thị rằng: “Người thân trong gia đình đều là những mối nhân duyên và oan kết rất sâu nặng. Ngoài bài niệm kinh hàng ngày, có thể niệm thêm một biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để chuyên sám hối những tổn thương mình đã gây ra cho người thân nào đó, thì người ấy sẽ càng ngày càng đối xử tốt với mình.”
Nam thính giả hỏi: Thưa Sư phụ, trước đây trong một buổi pháp hội năm 2015, Sư phụ từng khai thị rằng: “Người thân trong gia đình đều là những mối nhân duyên và oan kết rất sâu nặng. Ngoài bài niệm kinh hàng ngày, có thể niệm thêm một biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để chuyên sám hối những tổn thương mình đã gây ra cho người thân nào đó, thì người ấy sẽ càng ngày càng đối xử tốt với mình.”
Có một vị Phật hữu chia sẻ rằng: “Chồng con không tu hành, trước đây quan hệ vợ chồng cũng không được tốt. Sau đó con làm theo lời khai thị này, mỗi ngày niệm một biến Lễ Phật Đại Sám Hối Văn để hóa giải và sám hối những lỗi lầm với chồng. Kết quả là quan hệ của chúng con cải thiện rất nhiều, anh ấy cũng không còn can thiệp việc con học Phật nữa. Nhưng gần đây lại có một thư giải đáp nói rằng: ‘Không nên cầu nguyện với Bồ Tát theo cách đó, mà nên cầu nguyện xin Bồ Tát gia hộ cho người thân phá mê khai ngộ, hiểu rõ chân lý Phật pháp, để vợ chồng cùng tu hành.’”
Xin Sư phụ từ bi khai thị, hai cách cầu nguyện này có phải tùy tình huống mà dùng không? Phân biệt thế nào mới đúng?
Lư Đài Trưởng đáp: Phải xem tình huống mà định. Nếu chồng cô ấy vẫn còn chưa khai ngộ, thì không thể nói câu phía sau kia được. Hiện tại nên ưu tiên hóa giải oan kết trước, sau đó mới có thể cùng tu hành. Oan kết còn chưa hóa giải được, thì tu hành cùng nhau sao nổi?
Lư Đài Trưởng đáp: Phải xem tình huống mà định. Nếu chồng cô ấy vẫn còn chưa khai ngộ, thì không thể nói câu phía sau kia được. Hiện tại nên ưu tiên hóa giải oan kết trước, sau đó mới có thể cùng tu hành. Oan kết còn chưa hóa giải được, thì tu hành cùng nhau sao nổi?
(Thính giả): Con hiểu rồi, cảm ơn Sư phụ từ bi khai thị.
什么情况下可念一遍礼佛大忏悔文忏悔对家人造成的伤害
Wenda20180803 32:52
男听众:师父曾经在2015年共修会提问中开示:家人都是很深的缘分与冤结,在每天功课之外再念一遍礼佛大忏悔文专门忏悔对家人某某的伤害,对方会对自己越来越好。佛友问:“我先生也是没修,之前跟先生关系也不太好,于是每天依照这个开示,念一遍礼佛大忏悔文来化解和忏悔过去对先生的伤害。念了之后,感觉我们的关系改善了很多,他也不会太干涉我学佛的事。但是最近一个解答来信中开示说:‘不要这么跟菩萨祈求,而是要求菩萨保佑家人破迷开悟,明白佛法的真谛,让我们能夫妻双修。’”请问师父,这两者的祈求是否看情况而定,应该怎么区别?
“卢台长”答:看情况而定。她老公还很不开悟的话,就不能讲后面那句话。现在先要化解冤结,然后才能夫妻双修。你冤结都化不了,怎么双修啊?(明白了,谢谢师父的慈悲开示)